Tư duy hoạch định - Chinh phục mục tiêu thành công

Cùng Kiến Thức Đào Tạo tìm hiểu về tư duy hoạch định - chinh phục mục tiêu thành công để giúp bạn nâng cao được khả năng tư duy và phát triển công việc trong tương lai.

Tư duy hoạch định - Chinh phục mục tiêu thành công

Khái niệm hoạch định : Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hình thành chiến lược tổng thể nhằm đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạch hành động để phối hợp các hoạt động trong tổ chức. Lập Kế Hoạch là CHUỖI các hoạt động xác định các nguồn lực để lên kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu (nguồn lực: con người, chi phí, thời gian, phương tiện, cách phối hợp, cách đo lường tiến độ hoàn thành mục tiêu, cách kiểm soát và xử lý tình huống phát sinh...)

Tầm quan trọng của việc hoạch định

  • Vượt trội đối thủ
  • Đo lường trước được sự thay đổi
  • Giảm bớt các sự việc không nhất quán với mục tiêu,
  • chồng chéo, lãng phí, bất chợt, xen ngang.
  • Xác định rõ, nhìn thấy trước các yếu tố, nguồn lực (con
  • người-thời gian-tiền bạc...) và các công việc ảnh hưởng
  • đến việc đạt mục tiêu hay không.
  • Kiểm soát với các chuẩn mực xác định trước, chủ động
  • ứng phó những bất trắc CÓ NGUY CƠ đe doạ việc đạt mục tiêu.

Vai trò của hoạch định

  • Hoạch định cấn thiết trong những sự thay đổi của thị trường
  • Hoạch định mang đến cách làm việc đội nhóm hiệu quả hơn
  • Hoạch định kích thích sự tham gia
  • Hoạch định sẽ làm hiệu quả kinh tế phát triển hơn
  • Hoạch định có vai trò to lớn làm cơ sở quan trọng cho công tác kiểm tra và điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cả hệ thống cũng như các bộ phận trong hệ thống.
  • Phân loại hoạch định

    Dựa vào thời gian:
    • Ngắn hạn
    • Trung hạn
    • Dài hạn
    Căn cứ vào cấp độ:
    • Vĩ mô
    • Vi mô
    Căn cứ vào mức độ:
    • Chiến lược
    • Chiến thuật
    • Tác nghiệp
    Căn cứ vào phạm vi:
    • Toàn diện
    • Từng phần
    [caption id="attachment_4884" align="alignnone" width="700"]Phân loại hoạch định Phân loại hoạch định[/caption]

    Chiếc lược – Chiến Thuật

    1. Hoạch định chiến lược:
    • Kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược do TGĐ, GĐ thiết lập và giao cho các cấp dưới thực hiện.
    • Là một tiến trình phân tích, quyết định về sứ mệnh, mục đích, chuỗi hoạt động, phân bổ tài nguyên chính của tổ chức mang tính dài hạn.
    1. Hoạch định chiến thuật:
    • Kế hoạch ngắn và trung hạn mang tính hành động do quản lý cấp trung và cơ sở đề ra để thực hiện nhằm đạt các mục tiêu nhận từ cấp trên.
    • Là các quyết định ngắn và trung hạn, chi tiết về nội dung, các công việc, các biện pháp, các phương pháp tiến hành nhằm cụ thể hóa các hoạch định chiến lược.

    Phân tích SWOT : Điểm mạnh

    • Tài năng độc đáo
    • Nguồn lực tài
    chính mạnh
  • Sức cạnh tranh cao
  • Uy tín đối với khách hàng
  • Hiệu quả cao theo qui mô
  • Kỹ thuật hiện đại
  • Công nghệ tiên tiến
  • Lợi thế về chi phí
  • Chiến dịch quảng cáo mạnh
  • Kỹ năng cải tiến sản phẩm
  • Tài năng quản trị
  • Năng lực sản xuất cao
  • Nhiều kinh nghiệm
  • Phân tích SWOT : Điểm yếu

    • Định hướng chiến lược không rõ ràng
    • Phương tiện sản xuất lạc hậu
    • Lợi nhuận thấp
    • Thiếu tài năng lãnh đạo
    • Không có các kỹ năng quan trọng
    • Tụt hậu trong nghiên cứu và phát triển
    • Sản phẩm thiếu đa dạng
    • Không tạo ấn tượng tốt với khách hàng
    • Kênh phân phối kém
    • Kỹ năng marketing dưới trung bình
    • Không đủ nguồn lực tài chính
    • Chi phí cao hơn đối thủ cạnh tranh

    Phân tích SWOT: Cơ hội

    • Nhiều nhóm khách hàng tiềm năng
    • Thị trường mới
    • Mở rộng được chủng loại sản phẩm
    • Đa dạng hóa sản phẩm
    • Tiềm năng hợp nhất
    • Hàng rào thương mại thấp
    • Thị trường nước ngoài hấp dẫn
    • Thị trường tăng trưởng nhanh

    Phân tích SWOT : Nguy cơ

    • Đối mặt đối thủ cạnh tranh nước ngoài có chi phí thấp
    • Doanh số tăng nhanh
    • Thị trường tăng trưởng chậm
    • Tỉ giá hối đoái thay đổi bất lợi
    • Chính sách ngoại thương bất lợi
    • Suy thoái kinh tế
    • Chi phí hợp lý cùng khách hàng và nhà cung cấp tăng mạnh.
    • Mức cung – cầu thay đổi từ thị trường.
    Xem thêm: Phân tích môi trường kinh doanh

    Kiến Thức Đào Tạo