Quản lý sự thay đổi và các hình thức thay đổi trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp sự thay đổi luôn là điều mà chúng ta phải thích nghi để phát triển và đáp ứng theo từng nhu cầu thay đổi của thị trường và xã hội vậy để quản lý sự thay đổi chúng ta cần làm gì và các hình thức thay đổi nào mà một doanh nghiệp thường trải qua ... Hãy cũng kiến thức đào tạo tìm hiểu và phân tích trong bài viết sau nhé !

PHÂN TÍCH VĨ MÔ - MÔ HÌNH PESTEL

  1. CHÍNH TRỊ
  2. CÔNG NGHỆ
  3. THUỘC KINH TẾ
  4. THUỘC VỀ MÔI TRƯỜNG
  5. XÃ HỘI HỌC
  6. HỢP PHÁP

POLITICAL – CHÍNH TRỊ là gì :

  • Chính sách thuế hiện hành & tương lai?
  • Các chính sách hỗ trợ & xu hướng
  • Chính sách trợ cấp, tài trợ, quyền chủ động
  • Phạm vi thương mại
  • Ảnh hưởng của chiến tranh hay làm xấu đi mối quan hệ với một quốc gia nào đó

ECONOMIC – TÌNH HÌNH KINH TẾ

  • Tình hình kinh tế nói chung
  • “Sức khỏe” người tiêu dùng
  • Kế hoạch chi tiêu hiện thời & tương lai của chính phủ
  • Khả năng tiếp cận nguồn vốn
  • Lãi vay, lạm phát, tình trạng thất nghiệp và các xu hướng của nó
  • Tỉ giá & một số loại thuế đặc biệt

SOCIOLOGICAL – XÃ HỘI

  • Nhân khẩu, dân số
  • Chuẩn mực về lối sống & các xu hướng
  • Hành vi thái độ liên quan đến giáo dục, trách nhiệm cộng đồng & môi trường…
  • Sự biến động của xã hội
  • Phương tiện truyền thông đại chúng & nhận thức
  • Đạo đức, tôn giáo tín ngưỡng…

TECHNOLOGICAL – CÔNG NGHỆ

  • Công nghệ hiện thời & sự sáng tạo trong tương lai
  • Mức độ tài trợ cho nghiên cứu & phát triển
  • Cách thức người tiêu dùng
mua hàng
  • Bảo hộ phát minh & Bản quyền sáng chế
  • Công nghệ thông tin toàn cầu hiện thời
  • ENVIRONMENTAL – MÔI TRƯỜNG

    • Mức độ dân cư
    • Vấn đề tái sử dụng
    • Quan điểm và thái độ về vấn đề Môi trường của Chính phủ, truyền thông đại chúng & người tiêu dùng
    • Các chính sách môi trường hiện thời và các xu hướng trong tương lai

    LEGAL – LUẬT PHÁP

    • Luật về thất nghiệp, cạnh tranh, và sức khỏe an toàn nghề nghiệp
    • Sự thay đổi hệ thống pháp luật trong tương lai
    • Chính sách kinh doanh thương mại
    • Người xây dựng luật & sửa đổi luật định
    [caption id="attachment_3685" align="alignnone" width="1024"]quản lý sự thay đổi quản lý sự thay đổi[/caption]

    CÁC HÌNH THỨC THAY ĐỔI TRONG DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?

    Là tất cả các quá trình cải tiến cái cũ hoặc thay thế cái cũ bằng cái mới.
    • Có thể là thay đổi cơ cấu;
    • Thay đổi qui trình;
    • Thay đổi văn hóa;
    • Cắt giảm chi phí

    THAY ĐỔI CƠ CẤU

    • DN là cỗ máy với các bộ phận chức năng
    • Mong muốn của Lãnh đạo doanh nghiệp là hoàn thiện & nâng cao hiệu suất tổng thể.
    à Vì vậy: Có các hoạt động sáp nhập, tách rời, mua bán… các bộ phận đang hoạt động.

    THAY ĐỔI VĂN HÓA

    • Thay đổi quan hệ với khách hàng
    • Thay đổi quan hệ giữa các cấp, nhân viên trong doanh nghiệp
    • Thay đổi các văn hóa , “Phương Châm Sống” của doanh nghiệ

    CẮT GIẢM CHI PHÍ

    • Chi phí S&M
    • Chi phí phân phối
    • Chi phí sản xuất ( chi phí điện, chi phí nước, chi phí nhân công …)
    • Chi phí nguyên nhiên vật liệu (thông qua tối ưu hóa các kênh mua hàng, quản lý hàng tồn kho…)

    MÔ HÌNH THAY ĐỔI John Kotter

    1. Create : Chỉ
    ra lý do phải thay đổi
  • Buid: Xây dựng liên minh với các thành viên
  • Form : Xác định việc cần phải thay đổi, mục tiêu
  • Enlist: Thiết lập đội quân tình nguyện
  • Enable: Phá vỡ rào cản, tạo điều kiện cho thay đổi
  • Generate: Triển khai từng bước và ăn mừng các chiến thắng
  • Sustain: Tạo sức ép áp dụng sự thay đổi cho đến khi đạt mục tiêu
  • Institute: Cổ vũ các thay đổi tích cực và triệt tiêu hành vi quay trở lại cái cũ
  • [caption id="attachment_3687" align="alignnone" width="1024"]mục tiêu thay đổi mục tiêu thay đổi[/caption]

    PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP MỤC TIÊU CHO SỰ THAY ĐỔI?

    • Dự đoán các thay đổi & các khía cạnh mà cá nhân hay tổ chức cần thay đổi?
    • Đâu là cái đích cần đạt được cho Doanh nghiệp & Nhân viên?
    • Các dự tính về chi phí tiền bạc, thời gian, nhân công…?
    • Các nguy cơ thất bại có thể xảy ra & các biện pháp khắc phục?

    TỔ CHỨC & LÊN KẾ HOẠCH

    • Xác định các nguồn lực cần thiết (tài lực & nhân lực)
    • Thời gian & cách thức thực hiện
    • Phương thức đánh giá kết quả
    • Vai trò, trách nhiệm các thành viên
    • Đào tạo, huấn luyện, hệ thống khen thưởng
    • Các chương trình thí điểm
    • Các điểm mốc chính của dự án

    GIAO TIẾP & THÔNG TIN

    • Mọi nhân viên cần phải hiểu rõ mục đích ý nghĩa việc thay đổi
    • Các buổi thuyết trình, diễn tập cần được thực hiện
    • Các kênh thông tin phải được khai thác hiệu quả
    • Kế hoạch thay đổi phải rõ ràng & được sự đồng thuận cao từ mọi cấp
    >>>> Xem thêm: Quản lý trực quan là gì ? 4 hình thức quản lý trực quan cơ bản

    Kiến thức đào tạo